Câu bị động

Trang chủ»Góc Học Tập»Câu bị động

Câu bị động

 

1.Câu bị động là gì?

Câu bị động là câu được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là hành động đó. Theo mỗi thì sử dụng thì cấu trúc của câu bị động cũng thay đổi theo.

2. Cách đổi ccaau chủ động sang câu bị động

Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc động từ “to be” phải chia phù hợp theo chủ ngữ.

Description: https://oxford.edu.vn/UploadFinder/images/caubidong(2)-compressed.jpg

Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:
Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động.
Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)
Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.

Description: https://oxford.edu.vn/UploadFinder/images/oiuyt.png

3. Một số lưu ý khi chuyển từ câu chủ động sang câu bị dộng

 a. Có thể bỏ by me/ by him/ by her/ by it/ by us/ by you/ by them/ by someone/ by somebody/ by people khi chuyển sang câu bị động.

Ví dụ: They stole my wallet last night. (Bọn chúng lấy trộm cái ví của tôi đêm qua)

My wallet was stolen last night. (Cái ví của tôi đã bị lấy trộm đêm qua.)

b. Nếu chủ ngữ

➤ Trực tiếp gây ra hành động thì dùng chuyển sang bị động sẽ dùng 'by'

E.g: She is making a cake  => A cake is being made by her.

➤ Gián tiếp gây ra hành động thì dùng 'with'

E.g: A door is opened with a key.

b. Nội động từ (như cry, die, arrive, disappear, wait) không dùng ở hình thức bị động.

c.  Khi câu chủ động có hai tân ngữ ta có thể chuyển thành 2 câu bị động hoặc chọn một trong hai tân ngữ làm chủ ngữ nhưng ưu tiên tân ngữ chỉ người

 d.Với câu chủ động có trạng ngữ chỉ nơi chốn thì đặt trạng ngữ chỉ nơi chốn trước by O.

 e. Với câu chủ động có trạng ngữ chỉ thời gian thì ngược lại đặt trạng ngữ chỉ thời gian sau by O.

 f. Với câu chủ động có cả trạng ngữ chỉ nơi chốn và trạng ngữ chỉ thời gian thì chuyển sang câu bị động vị trí sắp xếp các trạng ngữ phải tuân theo quy tắc:

S  +  be  + Vpp  + địa điểm + by O  +  thời gian

 g. Các động từ:  ask/ tell/ give/ send/ show/ teach/ pay/ offer… thường có hai tân ngữ.

h. Khi chủ ngữ trong câu chủ động là phủ định (no one, nobody, none of… ) thì khi chuyển sang câu bị động, chúng ta chia động từ bị động ở dạng phủ định

E.g: No one can wear this skirt.

-->This skirt cannot be worn.

 

 

Đăng Ký Nhận Tư Vấn

Đăng Ký

Họ tên học viên(*)
Trường bắt buộc

Tên phụ huynh(*)
Trường bắt buộc

Địa chỉ
Invalid Input

Điện thoại
Invalid Input

Email(*)
Trường bắt buộc

Nội dung(*)
Trường bắt buộc

Gửi ngay

Liên hệ

LOGOfooter

Trung tâm Anh Ngữ Elis

Địa chỉ : Số 17,Huỳnh Văn Thống,P.Nhơn Bình,Quy Nhơn
Hotline : 0906.503.989 - Email : [email protected]

Facebook

Designed by WebMinhThuan.Com

Đăng Ký Tư Vấn

Liên hệ

Họ tên(*)
Trường bắt buộc

Công ty(*)
Trường bắt buộc

Địa chỉ
Invalid Input

Điện thoại
Invalid Input

Email(*)
Trường bắt buộc

Nội dung(*)
Trường bắt buộc

Gửi ngay

Đăng Ký

 Học